Tìm kiếm
Danh sách câu hỏi thuộc lĩnh vực:
Văn hóa – Xã hội
Văn hóa – Xã hội

Văn hóa – Xã hội

Điều kiện được xét tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường thuộc huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. Từ năm học 2013-2014 đến năm 2018-2019, tôi đạt 5 năm danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, chỉ riêng năm học 2017-2018 tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của nhà trường giao; năm 2016 đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và năm 2014, năm 2016 được nhận Bằng khen của UBND tỉnh.
Vào cuối năm học 2018-2019, tôi có hỏi lãnh đạo trường và phụ trách chuyên môn ở Phòng Giáo dục huyện về việc xét đề nghị Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cá nhân, được trả lời là phải đăng ký Bằng khen của Thủ tướng tại Hội nghị Cán bộ viên chức ký kết giao ước thi đua đầu năm của trường thì cuối năm mới được xét nộp hồ sơ.
Như vậy, cho tôi hỏi:
- Việc xét đề nghị Bằng khen của Thủ tướng có phải đăng ký ngay từ đầu năm học hay không?
- Với các thành tích mà tôi đã đạt được như trên thì tôi có đủ điều kiện để xét đề nghị Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ hay không?
Văn hóa – Xã hội

Cơ sở áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp vật tư y tế
- Khi xây dựng hồ sơ mời thầu bằng hình thức mua sắm trực tiếp thì tôi phải sử dụng mẫu hồ sơ nào?
Ví dụ: Tại tỉnh A, đơn vị được ủy quyền tổ chức đấu thầu mua sắm tập trung cho cả tỉnh (tỉnh A) tổ chức đấu thầu mua sắm tập trung thuốc – vật tư y tế - hóa chất cho các đơn vị tuyến huyện (huyện 1, 2, 3…). Sau thời gian lựa chọn nhà thầu, tỉnh A ra quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu trúng thầu (quyết định B).
Sau quá trình mua sắm hàng hóa theo quyết định B, do nhu cầu sử dụng thuốc – vật tư y tế - hóa chất của các huyện 1, 2, 3… tăng cao, số lượng hàng hóa theo quyết định B đã hết và tỉnh A chưa kịp tổ chức lựa chọn nhà thầu bằng hình thức đấu thầu rộng rãi nên các huyện 1, 2, 3… muốn mua sắm trực tiếp hàng hóa này bằng quyết định B trên.
Vậy, các huyện 1, 2, 3… sử dụng quyết định B để tự thực hiện phát hành hồ sơ mua sắm trực tiếp cho đơn vị mình hay các huyện 1, 2, 3… gửi yêu cầu hàng hóa cần mua sắm trực tiếp về tỉnh để tỉnh A phát hành hồ sơ mua sắm trực tiếp cho các huyện 1, 2, 3…?
- Tại Điểm 1, Điều 24 Luật Đấu thầu về mua sắm trực tiếp quy định: “Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm hoặc thuộc dự án, dự toán mua sắm khác”.
Xin hỏi, “thuộc dự án, dự toán mua sắm khác” là như thế nào? Theo cách hiểu của tôi về Điểm 1 này như sau: Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm, nghĩa là tỉnh A ra quyết định B, tôi sử dụng quyết định B này mua sắm trực tiếp cho tỉnh A.
Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc thuộc dự án, dự toán mua sắm khác, nghĩa là tỉnh A ra quyết định B nhưng trong quyết định B không có hàng hóa muốn mua ngay tại thời điểm thực hiện gói thầu (quyết định B còn hiệu lực) nhưng hàng hóa tương tự tỉnh A muốn mua đó có trong quyết định C (quyết định tỉnh C, còn hiệu lực). Tôi sử dụng quyết định C này để phát hành hồ sơ mua sắm trực tiếp cho tỉnh A.
Vậy, cách hiểu của tôi như trên là đúng hay không?
- Trường hợp tôi ở tỉnh A, sử dụng quyết định trúng thầu của tỉnh B để áp dụng mua sắm trực tiếp các hàng hóa tương tự (quyết định của tỉnh B cung cấp các mặt hàng thuốc – vật tư y tế - hóa chất tương tự như hàng hóa tỉnh A đang sử dụng và có nhu cầu muốn mua. Quyết định của tỉnh B đã được duyệt, nhà thầu đã ký hợp đồng và hợp đồng đang thực hiện tốt, giá cả trúng thầu của hàng hóa đã được cơ quan có thẩm quyền tỉnh B phê duyệt nghĩa là hợp lệ).
Xin hỏi, tôi ở tỉnh A và sử dụng quyết định của tỉnh B để áp dụng lựa chọn nhà thầu bằng hình thức mua sắm trực tiếp các hàng hóa tương tự đó cho tỉnh A có được hay không?
Vì theo cách hiểu của tôi về Điều 24 Luật Đấu thầu là được do hàng hóa tôi mua (thuốc – vật tư y tế - hóa chất) tương tự hàng hóa (thuốc – vật tư y tế - hóa chất) nhà thầu đó đang cung cấp cho tỉnh B thuộc dự án, dự toán mua sắm khác (theo Điều 24 Luật Đấu thầu), có quyết định phê duyệt nghĩa là hợp lệ.
Kết quả đấu thầu của tỉnh B là đấu thầu rộng rãi. Hàng hóa tương tự tỉnh A mua là < 130%. Đơn giá của hàng hóa tương tự đó là giá đã được tỉnh B phê duyệt. Hợp đồng của nhà thầu ký với tỉnh B còn hiệu lực 6 tháng (yêu cầu không quá 12 tháng). Vậy tôi đã đáp ứng yêu cầu của Luật Đấu thầu và thực hiện được.
Văn hóa – Xã hội

Thời hạn sử dụng chứng chỉ tiếng Anh A2
Văn hóa – Xã hội

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh cho giáo viên các cấp
Văn hóa – Xã hội

Điều kiện miễn thi THPT Quốc gia năm 2019
Văn hóa – Xã hội

Đoạt giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh được cộng điểm khuyến khích
Văn hóa – Xã hội

Được giải quyết miễn, giảm học phí ngay tại trường
Văn hóa – Xã hội

Điểm trường trong vùng đặc biệt khó khăn mới được ưu đãi
Văn hóa – Xã hội

Chứng chỉ giáo dục đại học tương đương chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm?
Văn hóa – Xã hội

Xác định vùng đặc biệt khó khăn học sinh được miễn học phí

Câu hỏi xem nhiều nhất
Viên chức có được tuyển vào vị trí công chức cấp xã mới?
Quy định nâng lương trước hạn sau khi sáp nhập đơn vị hành chính
Hạn mức giao đất ở khi cấp sổ đỏ
Bộ NN&MT phản hồi đề xuất bỏ quy định khảo nghiệm phân bón
Xác định thời điểm thôi hưởng phụ cấp công vụ
Ghi tên nghề, công việc nặng nhọc, độc hại thế nào là đúng?
Tìm kiếm