Tìm kiếm
Danh sách câu hỏi thuộc lĩnh vực:
Lĩnh vực khác
Lĩnh vực khác
Lĩnh vực khác
Chuyển mục đích sử dụng rừng có phải trồng rừng thay thế?
Lĩnh vực khác
Hỗ trợ gạo theo nhân khẩu hay hộ gia đình?
Lĩnh vực khác
Đất sạch có được coi là một loại phân bón?
Theo chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, “đất sạch” trên thị trường tên đúng là “giá thể cây trồng" và được xếp vào một trong những loại phân bón.
Ngoài ra, Khoản 20 Điều 2 Luật Trồng trọt 2018 quy định: “Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng".
Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 84/2019/NĐ-CP cũng quy định: “Nhóm phân bón hữu cơ gồm các loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu chính là các chất hữu cơ tự nhiên (không bao gồm các chất hữu cơ tổng hợp), được xử lý thông qua quá trình vật lý (làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm ẩm) hoặc sinh học (ủ, lên men, chiết) và tùy theo thành phần, chức năng của các chỉ tiêu chất lượng chính hoặc quá trình sản xuất được phân loại chi tiết trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia”.
Từ ý kiến của chuyên gia, định nghĩa về phân bón và công dụng của sản phẩm đất sạch, chúng tôi nhận định đất sạch là một loại phân bón (thường là phân bón hữu cơ) và hồ sơ xin cấp phép sản xuất đất sạch cũng tương tự như hồ sơ tiến hành xin cấp phép các loại phân bón thông thường khác.
Việc một mặt hàng phổ biến là đất sạch chưa có quy định pháp lý cụ thể để phân loại, đánh giá, cấp phép sản xuất đang gây khó khăn, ảnh hưởng đến quá trình xây dựng một nền nông nghiệp xanh, tiên tiến của đất nước. Đề nghị cơ quan chức năng có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Lĩnh vực khác
Đơn vị nào thẩm định kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp tỉnh?
Lĩnh vực khác
Hướng dẫn tính mức hỗ trợ cây trồng bị thiệt hại do thiên tai
Tuy nhiên, tỉnh Gia Lai còn bị thiệt hại các loại cây trồng khác như: Cây ớt; cây mía, cây sắn; cây đậu các loại (các loại cây trồng này chưa được quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 5 Nghị định số 02/2017/NĐ-CP).
Để giải quyết vấn đề này, cơ quan tôi tham mưu UBND tỉnh như sau:
- Cây ớt (diện tích thiệt hại 79,29 ha) thuộc nhóm cây “Ngô và rau màu các loại” được hỗ trợ với mức: Bị thiệt hại hơn 70% hỗ trợ 2 triệu đồng/ha; bị thiệt hại từ 30-70% hỗ trợ 1 triệu đồng/ha.
- Cây mía, cây sắn (tổng diện tích thiệt hại 973,33ha) là cây công nghiệp ngắn ngày, cũng là cây hàng năm theo Luật Trồng trọt, nên đề xuất áp dụng mức hỗ trợ theo như cây ngô với mức: Bị thiệt hại hơn 70% hỗ trợ 2 triệu đồng/ha; bị thiệt hại từ 30-70% hỗ trợ 1 triệu đồng/ha.
- Cây đậu các loại (diện tích thiệt hại 459,12ha) đề xuất hỗ trợ với mức: Bị thiệt hại hơn 70% hỗ trợ 2 triệu đồng/ha; bị thiệt hại từ 30-70% hỗ trợ 1 triệu đồng/ha.
Nguồn ngân sách hỗ trợ: Ngân sách Trung ương hỗ trợ 80%, nguồn ngân sách địa phương hỗ trợ 20%.
Xin hỏi, cơ quan tôi tham mưu vận dụng như trên và đề xuất ngân sách Trung ương hỗ trợ có đúng hay không? Trường hợp Trung ương hỗ trợ thì có bị xuất toán không?
Lĩnh vực khác
Đối tượng áp dụng chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP
Lĩnh vực khác
Thợ hồ, người thu lượm ve chai được hỗ trợ khó khăn
Lĩnh vực khác
Tiền Giang: Không để dịch lây lan trong các trại giam, nhà tạm giữ
Lĩnh vực khác
Hướng dẫn viên hợp đồng theo mùa vụ có được hỗ trợ không?
Lĩnh vực khác
Doanh nghiệp du lịch được hưởng những chính sách hỗ trợ gì?
Câu hỏi xem nhiều nhất
Có được dùng bằng thạc sĩ để xin cấp phép hành nghề y?
Trường hợp không thuộc đối tượng tinh giản biên chế
Có hai mã số thuế cá nhân, xử lý thế nào?
Không giải quyết tinh giản biên chế khi đã được bố trí công tác khác
Lao động tự do muốn mua nhà ở xã hội, xác nhận thu nhập thế nào?
Có được phép nuôi tê tê vì mục đích thương mại?
Tìm kiếm