Xây trụ sở có phải theo Luật Đấu thầu?
Tôi xin hỏi, chủ đầu tư là quỹ tín dụng 100% vốn tư nhân, thì xây lắp trụ sở của quỹ tín dụng nhân dân trị giá 1,5 tỷ đồng có bắt buộc theo Luật Đấu thầu số 43/2014/QH13 ngày 26/11/2013 không?
Tìm kiếm
Tôi xin hỏi, chủ đầu tư là quỹ tín dụng 100% vốn tư nhân, thì xây lắp trụ sở của quỹ tín dụng nhân dân trị giá 1,5 tỷ đồng có bắt buộc theo Luật Đấu thầu số 43/2014/QH13 ngày 26/11/2013 không?
Chủ đầu tư thực hiện lựa chọn nhà thầu với các thông tin sau: Đấu thầu cạnh tranh quốc tế, một giai đoạn hai túi hồ sơ, sử dụng nguồn vốn ODA, giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu khoảng 1.000 tỷ đồng, giá gói thầu theo dự toán khoảng 500 tỷ đồng. Sau quá trình lựa chọn nhà thầu, có 01 nhà thầu đạt bước tài chính với giá dự thầu khoảng 600 tỷ đồng. Sau khi có ý kiến của bên cho vay, 2 bên thương thảo về giá và chấp nhận giá sau thương thảo khoảng 590 tỷ đồng. Do yêu cầu của bên vay và thời hạn Hiệp định, chủ đầu tư báo cáo cấp quyết định đầu tư chấp thuận lựa chọn đơn vị này với giá 590 tỷ đồng. Tôi muốn hỏi, cấp đầu tư có quyết định được không hay phải báo cáo Chính phủ? Dự toán thấp hơn do các đặc tính của vật liệu, đơn giá, định mức của nhà tài trợ khác với Việt Nam thì có được điều chỉnh dự toán công trình không?
Đơn vị tôi chuẩn bị đấu thầu gói thầu EPC (gói thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình, sử dụng vốn ODA). Tại thời điểm chuẩn bị đấu thầu, chủ đầu tư muốn bổ sung một số thiết bị cần thiết cho gói thầu. Vậy, tôi xin hỏi, có thể sử dụng báo giá của thị trường làm căn cứ điều chỉnh, cập nhật giá gói thầu không (với điều kiện giá gói thầu không vượt tổng mức đầu tư)? Có phải thẩm định giá các thiết bị tại cơ quan quản lý Nhà nước không?
Cơ quan tôi có công trình xây dựng nhà làm việc, giá gói thầu xây lắp là 950 triệu đồng, thuộc nguồn vốn chi thường xuyên. Vậy, cơ quan tôi áp dụng hình thức chỉ định thầu rút gọn đối với gói thầu xây lắp dưới 1 tỷ đồng hay áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh thông thường?
Đơn vị tôi được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Phòng giao quản lý một số dự án. Đơn vị tôi đang đấu thầu gói thầu tư vấn thiết kế có hình thức hợp đồng trọn gói, trong hồ sơ mời thầu có yêu cầu phân tích lương chuyên gia theo Biểu 12b Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT. Tuy nhiên, hiện nay Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ có Thông tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH về quy định mức lương đối với chuyên gia gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn áp dụng hình thức hợp đồng theo thời gian còn hợp đồng trọn gói không có hướng dẫn. Khi đấu thầu, nhà thầu tính mức lương cơ bản tại cột 3 của Mẫu số 12b bằng cách vận dụng Thông tư số 02/2015/TT-BLĐTBXH, cụ thể đối với chuyên gia kinh nghiệm từ 5-10 năm là 15.000.000 đồng/tháng và trong hồ sơ dự thầu đóng kèm hợp đồng lao động giữa giám đốc và chuyên gia, ghi rõ mức lương là 15.000.000 đồng/tháng. Khi chấm thầu, tổ chuyên gia chấm thầu cho rằng việc áp dụng mức lương 15.000.000 đồng/tháng là không đúng vì hợp đồng lao động giữa giám đốc và chuyên gia thì có thể ký mức lương nào cũng được. Tổ chuyên gia đề nghị nhà thầu gửi bản đóng BHXH, BHYT và một số tài liệu liên quan mà nhà thầu đã thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước tại tháng trước khi mở thầu để làm cơ sở tính ngược lại mức lương cơ bản chuyên gia nhận được và giảm trừ phần chênh lệch này. Tuy nhiên, đơn vị dự thầu không nhất trí ý kiến của tổ chuyên gia vì cho rằng doanh nghiệp tự thu, tự chi nên có quyền trả lương bao nhiêu tùy doanh thu mà không phụ thuộc vào việc đóng bảo hiểm; và khi nghiên cứu về hồ sơ mời thầu cho thấy, để khuyến khích nhân viên tăng cường trách nhiệm hoàn thành công việc kịp tiến độ, chất lượng nhà thầu có thể ký hợp đồng lao động với nhân viên tại các tháng thực hiện tư vấn dự án theo hồ sơ dự thầu thì lương được tăng lên là 15.000.000 đồng. Vậy, việc tính giảm trừ của tổ chuyên gia có đúng không?
Câu hỏi xem nhiều nhất
Tìm kiếm